Câu hỏi:
Thưa
bác sỹ, tôi nghe nói là nếu bị mất răng lâu ngày hoặc là viêm nha chu
lâu không điều trị sẽ bị tiêu xương răng. Tôi vẫn chưa rõ lắm là tiêu xương răng có sao không? Và nếu bị thì có cách nào để khắc phục? Mong bác sỹ giải đáp giúp. Tôi xin cảm ơn bác sỹ nhiều! (Nguyễn Văn Hưng – Hải Phòng)
Trả lời :
Chào bạn Hưng!
Trước hết, nha khoa KIM xin được gửi lời cảm ơn đến bạn vì đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn cho chúng tôi về vấn đề tiêu xương răng có sao không. Câu hỏi của bạn sẽ được chúng tôi giải đáp cụ thể như sau:
Tiêu xương răng có sao không?
Tiêu xương răng
là một trong những biến chứng khá thường gặp khi bị mất răng lâu ngày
hay mắc các bệnh lý viêm nhiễm nướu lợi mà không có biện pháp điều trị.
Nếu bị mất răng, xương hàm tại vị trí đó sẽ không có tác động và dễ bị
tiêu đi, còn nếu bị bệnh nướu lợi, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào
xương ổ răng, gây viêm nhiễm và dẫn đến tiêu xương.
Vậy tiêu xương răng có sao không? Thực tế, biến chứng này có thể gây ra những hậu quả khá nghiêm trọng, điển hình như:
–
Mật độ xương hàm ít, dẫn đến khả năng giữ chắc răng trên cung hàm bị
suy giảm, các răng sẽ bị đổ nghiêng, xô lệch, và gãy rụng.
– Má hóp lại, khiến khuôn mặt trở nên già nua hơn.
>>> Xem thêm:
Tiêu xương răng có thể khắc phục bằng cách nào?
Khi
đã bị tiêu xương, cách tốt nhất để khắc phục triệt để là ghép xương
hàm. Hiện nay, có 3 phương pháp ghép xương thường được áp dụng phổ biến
nhất là ghép xương răng nhỏ, ghép xương răng to, nâng xoang hàm và mở
rộng cung hàm. Theo đó, tùy vào tình trạng răng cụ thể của mỗi người mà
nha sỹ sẽ đưa ra chỉ định riêng.
Sử dụng
xương khô nhân tạo, xương bò để đưa vào phần khoang xương bị khuyết
thiếu rồi khâu màng xương bao quanh. Các vật liệu xương sẽ cùng với màng
xương dần dần hấp thụ, phát triển và tạo liên kết với mô xương thật.
Với cách này, xương tự thân sẽ được sử dụng, có thể là xương cằm hoặc
xương hông, xương chày tùy vào diện tích xương đã bị tiêu đi. Tương tự
như cách trên, mô xương sẽ được đưa vào vị trí khuyết thiếu, khâu màng
xương lại và để tự tạo liên kết với phần xương hàm khỏe mạnh còn lại.
Vật liệu ghép xương được đưa vào bên trong, giúp nâng đỡ xoang hàm bên
trên. Để một thời gian cho vật liệu tích hợp với mô xương tự nhiên, trở
thành một phần của xương hàm
Phương pháp | Đối tượng áp dụng | Cách thức thực hiện |
Ghép xương răng nhỏ | Với trường hợp mới bắt đầu tiêu xương, lượng xương tiêu đi chưa đáng kế |
Ghép xương răng lớn | Khuyết xương răng lớn, do dị tật bẩm sinh, chấn thương hay ảnh hưởng của các cuộc phẫu thuật trước đó. |
Nâng xoang hàm | Xoang
hàm bị tiêu biến khi mất răng, tụt xuống dưới thấp, xương dưới xoang
hàm còn rất ít, không đủ điều kiện để cấy ghép Implant |
Mở rộng cung hàm | Xương hàm vành quá mỏng để đặt mô cấy | Xương
hàm sẽ được tách rời ra, để một khoảng trống ở giữa và đưa vật liệu
ghép xương nhân tạo vào, khâu kín với màng xương bên ngoài và chờ 1 – 3
tháng để xương nhân tạo tích hợp với mô xương tự nhiên. |
Như vậy, bạn không phải lo tiêu xương răng có sao không
với các giải pháp trên đây. Tuy nhiên, bạn vẫn nên có những cách để đề
phòng biến chứng này xảy ra, tránh phung phí thêm tiền bạc và thời gian.
Cách phòng tránh rất đơn giản, bạn chỉ cần tiến hành trồng răng ngay
sau khi mất răng (phương pháp trồng răng duy nhất ngăn ngừa được tiêu xương là cấy ghép Implant) hoặc điều trị triệt để các bệnh viêm nhiễm nướu lợi khác.
Để
được tư vấn chi tiết hơn xung quanh các phòng tránh tiêu xương răng
cũng như hướng khắc phục cụ thể, bạn nên gọi điện ngay cho hotline
19006899 hoặc đăng ký tư vấn theo form mẫu dưới đây.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét