Răng bị mẻ được coi là một trong những vấn đề nha khoa cơ bản hiên nay. Việc xác định được nguyên nhân răng bị mẻ được coi là một trong những cách phòng ngữa hiệu quả nhất.Dưới đây là một số nguyên nhân răng bị mẻ chủ yếu nhất hiên nay mà bạn hoàn toàn có thể tham khảo.
Nguyên nhân răng bị mẻ từ bên ngoài do các tác động từ bên ngoài
Một trong những
nguyên nhân răng bị mẻ cơ bản chính là do chấn thương gây ra, bệnh nghiến răng khi ngủ hoặc do cắn chặt và mạnh quá mức. Ngoài ra, khi nhai với lực không phù hợp, các mặt răng chịu tiếp xúc lực không đồng đều nên gây ra những áp lực không thích hợp đối với răng.
Một yếu tố nữa khiến cho răng trở nên dễ vỡ, mẻ chính là tác động của vi khuẩn, đặc biệt là đối với những răng có nhiều cao răng, mảng bám không được loại bỏ. Đây là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển và xâm nhập làm hỏng răng ngay từ bên trong và đặc biệt khi có tác động của lực nhai sẽ dễ dàng khiến răng bị vỡ. Axit có trong thực phẩm sẽ tấn công, làm bào mòn men răng rất nhanh nếu nền răng của bạn không khỏe, khiến mô răng bên ngoài bị mòn và mẻ dần.
Nguyên nhân răng bị mẻ do đâu?
Nguyên nhân bị mẻ răng từ bên trong
Bên cạnh những
nguyên nhân răng bị mẻ cơ bản từ bên ngoài thì việc thiếu hụt nội bộ như thiếu canxi trong men răng cũng làm cho răng dễ bị vỡ mẻ hoặc sâu răng làm ảnh hưởng đến men răng tạo nên các vết nứt. Với nguyên nhân này, bạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, bổ sung canxi từ các loại thực phẩm giúp răng chắc khỏe hơn.
Phòng ngừa nguyên nhân gây ră răng bị mẻ như thế nào?
Vệ sinh răng miệng thường xuyên là một trong những cách phòng ngừa răng mẻ hiệu quả. Bạn lưu ý chăm sóc răng bằng cách chải răng hàng ngày sau bữa ăn, dùng chỉ nha khoa và súc miệng để loại bỏ mảng bám trên răng, hạn chế môi trường cho vi khuẩn phát triển.
Bên cạnh đó, nên hạn chế ăn nhai các thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh dễ gây áp lực lên hàm răng. Đối với những người có thói quen cắn chặt răng khi căng thẳng hoặc mắc chứng nghiến răng khi đang ngủ thì tốt nhất là nên sử dụng dụng cụ bảo vệ hàm. Dụng cụ bảo vệ hàm là một dụng cụ được làm bằng nhựa dẻo (thường được sử dụng cho người chơi thể thao như bóng rổ, đấu vật, bóng đá, võ thuật…) nhằm bảo vệ răng tránh bị chấn thương.
Chữa răng bị mẻ như thê nào?
Trường hợp nguyên nhân răng bị mẻ do áp lực ăn nhai cắn xé khiến răng có những vết mẻ nhỏ thì có thể phục hồi được bằng cách hàn trám với chất liệu composite. Vật liệu này có màu gần giống với màu men răng để thay thế phần răng bị khuyết thiếu mà không bị lộ khi giao tiếp. Tuy nhiên, chất liệu composite có thể dễ bị bong vỡ hơn so với răng thật, do đó, nên bạn cần tránh những thức ăn có độ cứng hay cắn xé vật cứng để bảo vệ răng sau khi được phục hồi.
Với những
răng bị mẻ miếng lớn và không thể phục hồi được với biện pháp trám răng thẩm mỹ bằng vật liệu composite thông thường thì
chụp răng sứ sẽ là một giải pháp. Đây là cách mài bớt phần răng bị mẻ sau đó chụp mão sứ lên trên. Phần mão sứ này không chỉ có tác dụng giúp phục hình thẩm mỹ cho răng mà còn đảm bảo khả năng ăn nhai như răng thật. Bọc răng sứ có thể mang lại độ bền cao hàng chục năm mà không cần phục hình trở lại.
Ra
Bệnh viên răng hàm mặt Sài Gòn hiện đang áp dụng công nghệ răng sứ CT5 chiều với nhiều ưu điểm vượt trội so với kỹ thuật chỉnh răng khác. Quy trình bọc răng sứ với công nghệ CT5 chiều giúp phục hình cho răng một cách tốt nhất với giá trị thẩm mỹ cao, răng không đục, không đen viền lợi, giúp duy trì ăn nhai một cách bình thường.
Công nghệ răng sứ CT 5 chiều cho phép lấy dấu răng chính xác tới từng vi điểm của cả 5 mặt răng. Với sự hỗ trợ của hệ thống thiết kế
răng sứ CAD/CAM và thiết bị mài răng tự động CEREC, linh hoạt trên nền của mọi vật liệu sứ, quá trình điêu khắc răng sứ có thể đạt tới tỷ lệ tuyệt đối, trùng khớp 100% với răng thật. Chất liệu sứ cao cấp có giá trị thẩm mỹ như răng thật, độ bền chắc – khả năng tương thích sinh học cao, có khả năng tồn tại vĩnh viễn trên cung hàm mà hoàn toàn không bong tróc, sứt mẻ.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét